Hệ thống chỉ tiêu thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học (ĐTĐH) là cơ sở để tính toán và phân tích về tình hình chia sẻ chi phí ĐTĐH ở Việt Nam hiện nay. Hệ thống chỉ tiêu chia sẻ chi phí ĐTĐH gồm các chỉ tiêu phản ánh về chi phí của nhà nước, chi phí của nhà trường, chi phí của người học cho đào tạo đại học. Bài viết đề xuất một số chỉ tiêu thống kê nhằm hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê chia sẻ chi phí ĐTĐH ở Việt Nam.
Hệ thống chỉ tiêu thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học
Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê chia sẻ chi phí ĐTĐH cần đảm bảo một số nguyên tắc như: Tính hướng đích; tính hệ thống; tính khả thi; tính hiệu quả; tính thích nghi.
Việc thực hiện chia sẻ chi phí ĐTĐH dựa trên ba nguồn tài chính, đó là: (1) Ngân sách nhà nước (NSNN); Học phí, lệ phí; (3) Nguồn tự tạo, tự huy động của các trường đại học công lập.
Việc thực hiện chia sẻ chi phí ĐTĐH dựa trên ba nguồn tài chính, đó là: (1) Ngân sách nhà nước (NSNN); Học phí, lệ phí; (3) Nguồn tự tạo, tự huy động của các trường đại học công lập.
- Về kinh phí NSNN cấp
NSNN cho ĐTĐH là nguồn kinh phí được cấp phát từ Chính phủ cho các cơ sở giáo dục đại học, dựa trên nhiều phương thức phân bổ khác nhau, nhằm thực hiện các nhiệm vụ chính trị, chuyên môn, nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu của các cơ sở giáo dục đại học. Đây được coi là nguồn tài chính truyền thống và có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nguồn lực của các cơ sở giáo dục đại học. Nguồn kinh phí NSNN cấp được thể hiện qua các chỉ tiêu sau: Kinh phí NSNN cấp cho hoạt động thường xuyên; Kinh phí NSNN cấp để thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ; Kinh phí NSNN cấp để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; Kinh phí NSNN cấp để thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao; Vốn đầu tư xây dựng cơ bản; Kinh phí NSNN cấp để mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt trong phạm vi dự toán được giao hàng năm; Vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài được cấp có thẩm quyền phê duyệt; và các kinh phí khác.
- Về học phí, lệ phí
Khoản thu học phí được coi là khoản đóng góp quan trọng nhất trong các nguồn đóng góp từ sinh viên cho ĐTĐH.
Đối với bậc đại học, mức thu học phí được thực hiện theo nguyên tắc chia sẻ chi phí đào tạo giữa nhà nước và người học, được thực hiện theo Nghị định 86/2015-NĐ-CP, theo đó, học phí của các cơ sở giáo dục đại học công lập được xác định trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi phí, và lộ trình tính đủ chi phí đào tạo. Học phí của các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư theo quy định của Chính phủ được xác định trên cơ sở tính toán có sự cân đối giữa hỗ trợ của Nhà nước và đóng góp của người học, thực hiện theo lộ trình giảm dần bao cấp của Nhà nước. Mức thu học phí được thực hiện theo mức trần quy định theo khối ngành, chuyên ngành đào tạo.
Đối với bậc đại học, mức thu học phí được thực hiện theo nguyên tắc chia sẻ chi phí đào tạo giữa nhà nước và người học, được thực hiện theo Nghị định 86/2015-NĐ-CP, theo đó, học phí của các cơ sở giáo dục đại học công lập được xác định trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi phí, và lộ trình tính đủ chi phí đào tạo. Học phí của các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư theo quy định của Chính phủ được xác định trên cơ sở tính toán có sự cân đối giữa hỗ trợ của Nhà nước và đóng góp của người học, thực hiện theo lộ trình giảm dần bao cấp của Nhà nước. Mức thu học phí được thực hiện theo mức trần quy định theo khối ngành, chuyên ngành đào tạo.
- Về các khoản tự tạo, tự huy động của các trường đại học công lập
Ngoài hai nguồn tài chính trên, các chỉ tiêu phản ánh nguồn tự tạo, tự huy động của nhà trường được thể hiện trong báo cáo tài chính của các trường đại học, gồm Thu hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ;
Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê chia sẻ chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam
Dựa trên các chỉ tiêu thống kê hiện có, tác giả thấy rằng các chỉ tiêu thống kê phản ánh chia sẻ chi phí ĐTĐH ở Việt Nam hiện nay còn khá rời rạc, thiếu vắng một hệ thống chỉ tiêu thống kê hoàn chỉnh.
Vì vậy, để phản ánh chia sẻ chi phí đào tạo đại học một cách đầy đủ và chính xác, tác giả cho rằng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh chia sẻ chi phí ĐTĐH công lập ở Việt Nam gồm 13 chỉ tiêu và được sắp xếp thành bốn nhóm như sau: (1) Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí của Nhà nước; (2) Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí của nhà trường; (3) Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí của người học; (4) Nhóm chỉ tiêu phản ánh chia sẻ chi phí ĐTĐH (Chi tiết xem hình 1).
Vì vậy, để phản ánh chia sẻ chi phí đào tạo đại học một cách đầy đủ và chính xác, tác giả cho rằng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh chia sẻ chi phí ĐTĐH công lập ở Việt Nam gồm 13 chỉ tiêu và được sắp xếp thành bốn nhóm như sau: (1) Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí của Nhà nước; (2) Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí của nhà trường; (3) Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí của người học; (4) Nhóm chỉ tiêu phản ánh chia sẻ chi phí ĐTĐH (Chi tiết xem hình 1).
Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí của Nhà nước
Chỉ tiêu 1: Mức chi ngân sách nhà nước cho ĐTĐH
Mức chi NSNN cho ĐTĐH là khoản kinh phí cấp phát cho các hoạt động của các trường đại học dựa trên nhiều phương thức khác nhau nhằm thực hiện mục tiêu của Nhà nước trong quản lý ĐTĐH. Nội dung kinh phí NSNN cấp cho các trường đại học công lập chủ yếu là các khoản chi cho hoạt động thường xuyên, hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản và chi nghiên cứu khoa học.
Chỉ tiêu 2: Tỷ trọng chi ngân sách nhà nước cho ĐTĐH trong tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục
Chỉ tiêu này thể hiện tỷ lệ phần trăm (%) đầu tư từ NSNN cho ĐTĐH trong tổng chi NSNN dành cho giáo dục đào tạo nói chung.
Cách tính như sau:
Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho ĐTĐH trong GDP
Mức chi NSNN cho ĐTĐH là khoản kinh phí cấp phát cho các hoạt động của các trường đại học dựa trên nhiều phương thức khác nhau nhằm thực hiện mục tiêu của Nhà nước trong quản lý ĐTĐH. Nội dung kinh phí NSNN cấp cho các trường đại học công lập chủ yếu là các khoản chi cho hoạt động thường xuyên, hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản và chi nghiên cứu khoa học.
Chỉ tiêu 2: Tỷ trọng chi ngân sách nhà nước cho ĐTĐH trong tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục
Chỉ tiêu này thể hiện tỷ lệ phần trăm (%) đầu tư từ NSNN cho ĐTĐH trong tổng chi NSNN dành cho giáo dục đào tạo nói chung.
Cách tính như sau:
Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho ĐTĐH trong GDP
Đây là chỉ tiêu tương đối, thể hiện tỷ lệ chi NSNN cho ĐTĐH trong năm chiếm trong tổng giá trị sản phẩm trong nước GDP trong cùng năm đó.
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí của Nhà trường
Chỉ tiêu 4: Tổng chi phí đào tạo của nhà trường
Chỉ tiêu tổng chi phí đào tạo thể hiện toàn bộ chi phí của nhà trường đã chi ra trong một năm để thực hiện nhiệm vụ đào tạo và các hoạt động khác của nhà trường. Chi phí này bao gồm chủ yếu là chi phí thường xuyên (chi phí tiền lương, tiền công, phụ cấp lương, phúc lợi tập thể… và các khoản chi khác trong năm) và chi không thường xuyên (quan hệ tài chính với nước ngoài, chi viện trợ…). Ngoài ra, trong báo cáo tài chính của các trường đại học công lập vẫn có mục chi phí mua sắm và sửa chữa tài sản cố định (gồm máy móc thiết bị, nhà cửa và các công trình kiến trúc…).
Chỉ tiêu 5: Tỷ lệ chi thường xuyên trong tổng chi phí hàng năm
Chỉ tiêu này thể hiện tỷ lệ phần trăm (%) chi thường xuyên cho hoạt động ĐTĐH của nhà trường so với tổng chi phí hoạt động của nhà trường trong năm đó. Chỉ tiêu này được tính như sau:
Chỉ tiêu tổng chi phí đào tạo thể hiện toàn bộ chi phí của nhà trường đã chi ra trong một năm để thực hiện nhiệm vụ đào tạo và các hoạt động khác của nhà trường. Chi phí này bao gồm chủ yếu là chi phí thường xuyên (chi phí tiền lương, tiền công, phụ cấp lương, phúc lợi tập thể… và các khoản chi khác trong năm) và chi không thường xuyên (quan hệ tài chính với nước ngoài, chi viện trợ…). Ngoài ra, trong báo cáo tài chính của các trường đại học công lập vẫn có mục chi phí mua sắm và sửa chữa tài sản cố định (gồm máy móc thiết bị, nhà cửa và các công trình kiến trúc…).
Chỉ tiêu 5: Tỷ lệ chi thường xuyên trong tổng chi phí hàng năm
Chỉ tiêu này thể hiện tỷ lệ phần trăm (%) chi thường xuyên cho hoạt động ĐTĐH của nhà trường so với tổng chi phí hoạt động của nhà trường trong năm đó. Chỉ tiêu này được tính như sau:
Chỉ tiêu 6: Suất đầu tư trên một sinh viên
Suất đầu tư trên một sinh viên phản ánh chi phí thực tế nhà trường bỏ ra để đào tạo một sinh viên trong một năm. Chỉ tiêu này cho biết, hiệu suất đầu tư trên một sinh viên càng cao thì càng có khả năng nâng cao chất lượng ĐTĐH.
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Suất đầu tư trên một sinh viên phản ánh chi phí thực tế nhà trường bỏ ra để đào tạo một sinh viên trong một năm. Chỉ tiêu này cho biết, hiệu suất đầu tư trên một sinh viên càng cao thì càng có khả năng nâng cao chất lượng ĐTĐH.
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí của người họcTrong đó, số sinh viên ở nhiều bậc đào tạo (nghiên cứu sinh, cao học, đại học, cao đẳng) và hệ đào tạo khác nhau (tập trung, không tập trung) được tính theo tỷ lệ quy đổi về sinh viên đại học chính quy căn cứ Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Thủ tướng Chính phủ.
Chỉ tiêu 7: Mức chi của hộ gia đình cho một sinh viên
Đây là chỉ tiêu tuyệt đối, phản ánh mức chi của hộ gia đình cho con em mình khi tham gia vào hệ thống giáo dục đại học. Chỉ tiêu này bao gồm học phí, lệ phí, các khoản chi phí sinh hoạt, chi mua dụng cụ học tập, chi mua sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu, chi mua đồng phục, quần áo, chi cho học thêm…
Chỉ tiêu 8: Tỷ lệ chi của hộ gia đình cho sinh viên trong tổng chi phí xã hội
Đây là chỉ tiêu tương đối, cho biết tỷ lệ phần trăm (%) chi của hộ gia đình chiếm trong tổng chi phí xã hội đầu tư cho một sinh viên.
Cách xác định:
Đây là chỉ tiêu tuyệt đối, phản ánh mức chi của hộ gia đình cho con em mình khi tham gia vào hệ thống giáo dục đại học. Chỉ tiêu này bao gồm học phí, lệ phí, các khoản chi phí sinh hoạt, chi mua dụng cụ học tập, chi mua sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu, chi mua đồng phục, quần áo, chi cho học thêm…
Chỉ tiêu 8: Tỷ lệ chi của hộ gia đình cho sinh viên trong tổng chi phí xã hội
Đây là chỉ tiêu tương đối, cho biết tỷ lệ phần trăm (%) chi của hộ gia đình chiếm trong tổng chi phí xã hội đầu tư cho một sinh viên.
Cách xác định:
Chỉ tiêu 9: Mức học phí, lệ phí của một sinh vên
Học phí, lệ phí là số tiền người học phải nộp để được cung cấp dịch vụ giáo dục từ các cơ sở giáo dục đào tạo.
Nhóm chỉ tiêu phản ánh chia sẻ chi phí đào tạo đại học
Chỉ tiêu 10: Chi phí bình quân trên một sinh viên
Chỉ tiêu chi phí bình quân trên một sinh viên thể hiện mức chi phí bình quân để đào tạo một sinh viên. Chỉ tiêu này có thể xác định cho các trường đại học theo nhóm ngành, loại hình trường, mức độ tự chủ của các trường.
Chỉ tiêu này được xác định theo công thức bình quân gia quyền như sau:
Chỉ tiêu chi phí bình quân trên một sinh viên thể hiện mức chi phí bình quân để đào tạo một sinh viên. Chỉ tiêu này có thể xác định cho các trường đại học theo nhóm ngành, loại hình trường, mức độ tự chủ của các trường.
Chỉ tiêu này được xác định theo công thức bình quân gia quyền như sau:
Trong đó, số sinh viên ở nhiều bậc đào tạo (nghiên cứu sinh, cao học, đại học, cao đẳng) và hệ đào tạo khác nhau (tập trung, không tập trung) được tính theo tỷ lệ quy đổi về sinh viên đại học chính quy căn cứ Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Thủ tướng Chính phủ.
Chỉ tiêu 11: Tỷ trọng chi ngân sách nhà nước trong chi phí đào tạo sinh viên
Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng phần trăm (%) chi của NSNN cho đào tạo một sinh viên trong chi phí đào tạo bình quân một sinh viên của trường đại học. Cách xác định:
Chỉ tiêu 12: Tỷ trọng chi của nhà trường trong chi phí đào tạo một sinh viên
Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng phần trăm (%) chi của nhà trường cho đào tạo một sinh viên chiếm trong chi phí bình quân để đào tạo một sinh viên.
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng phần trăm (%) chi của nhà trường cho đào tạo một sinh viên chiếm trong chi phí bình quân để đào tạo một sinh viên.
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Chỉ tiêu 13: Tỷ trọng chi của người học trong chi phí đào tạo một sinh viên
Chỉ tiêu tỷ trọng chi của người học (thông qua học phí, lệ phí) trong chi phí đào tạo một sinh viên là chỉ tiêu tương đối, thể hiện bao nhiêu phần trăm (%) đóng góp của người học chiếm trong chi phí đào tạo bình quân một sinh viên. Cách xác định:
* Nguồn thông tin tính toán của chỉ tiêu này khai thác từ hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và báo cáo của các trường
NCS. Hoàng Thanh Huyền
Học viện Ngân hàng
Học viện Ngân hàng