Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản
Nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp trong tháng tập trung chủ yếu vào gieo cấy, chăm sóc lúa đông xuân và gieo trồng cây hoa màu trên cả nước. Tính đến thời điểm 15/1/2019, cả nước gieo cấy được 1.908,7 nghìn ha lúa đông xuân, bằng 101,3% cùng kỳ năm trước, trong đó các địa phương phía Bắc đạt 77,5 nghìn ha, bằng 122,6%; các địa phương phía Nam đạt 1.831,2 nghìn ha, bằng 100,5%.
Cùng với việc gieo cấy lúa đông xuân, đến trung tuần tháng Một, các địa phương trên cả nước gieo trồng được 156,2 nghìn ha ngô, bằng 101,9% cùng kỳ năm trước; 39,7 nghìn ha khoai lang, bằng 96,8%; 7,2 nghìn ha đậu tương, bằng 109,1%; 24,7 nghìn ha lạc, bằng 92,5%; 356,7 nghìn ha rau, đậu, bằng 101,8%.
Trong tháng, chăn nuôi trâu, bò không thuận lợi do ảnh hưởng của thời tiết rét đậm, rét hại; chăn nuôi lợn và gia cầm nhìn chung phát triển ổn định, bảo đảm nguồn cung đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi. Ước tính tháng Một, đàn trâu cả nước giảm 2,9% so với cùng kỳ năm trước; đàn bò tăng 2,8%; đàn lợn tăng 3,1%; đàn gia cầm tăng 6,3%.
Lâm nghiệp
Sản xuất lâm nghiệp trong tháng tập trung chủ yếu vào chăm sóc, khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ rừng và chuẩn bị cho Tết trồng cây xuân Kỷ Hợi. Trong tháng Một, diện tích rừng trồng tập trung của cả nước ước tính đạt 6,3 nghìn ha, giảm 1,1% so với cùng kỳ năm trước; số cây lâm nghiệp trồng phân tán đạt 720 nghìn cây, giảm 4%; sản lượng gỗ khai thác đạt 871 nghìn m3, xấp xỉ cùng kỳ năm trước do tại các tỉnh phía Bắc thời tiết mưa phùn, khí hậu ẩm ướt không thuận lợi cho việc khai thác gỗ. Sản lượng củi khai thác trong tháng đạt 1,5 triệu ste, giảm 1,3% so với cùng kỳ năm trước.
Diện tích rừng bị thiệt hại trong tháng Một là 19,1 ha, giảm 31,4% so với cùng kỳ năm 2018, trong đó diện tích rừng bị cháy là 0,3 ha, giảm 93%; diện tích rừng bị chặt, phá là 18,8 ha, giảm 20,1%.
Thủy sản
Sản lượng thủy sản tháng Một ước tính đạt 498 nghìn tấn, tăng 4,3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó cá đạt 379,4 nghìn tấn, tăng 4,9%; tôm đạt 43,8 nghìn tấn, tăng 1,4%; thủy sản khác đạt 74,8 nghìn tấn, tăng 3%.
Sản lượng thủy sản nuôi trồng trong tháng ước tính đạt 232,2 nghìn tấn, tăng 3,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó cá đạt 167,4 nghìn tấn, tăng 4,2%; tôm đạt 34,3 nghìn tấn, tăng 3,6%.
Sản lượng thủy sản khai thác tháng Một ước tính đạt 265,8 nghìn tấn, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó cá đạt 212 nghìn tấn, tăng 5,5%; tôm đạt 9,5 nghìn tấn, giảm 5,9%.
Sản xuất công nghiệp
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 1/2019 ước tính giảm 3,2% so với tháng 12/2018. So với cùng kỳ năm 2018, IIP tháng 1/2019 ước tính tăng 7,9%, thấp hơn mức tăng 22,1% của cùng kỳ năm trước do Tết Nguyên đán năm nay vào đầu tháng Hai nên các doanh nghiệp tập trung sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong dịp Tết từ tháng 12/2018, trong đó ngành chế biến, chế tạo tăng 10,1%, đóng góp 8 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 8,8%, đóng góp 0,8 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước và xử lý rác thải, nước thải tăng 9,4%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm; ngành khai khoáng giảm 6,7%, làm giảm 1 điểm phần trăm mức tăng chung.
Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu tháng 1/2019 tăng cao so với cùng kỳ năm trước: Xăng, dầu tăng 95,2%; sắt, thép thô tăng 68,6%; bia tăng 47,1%; sơn hóa học tăng 23,6%; sữa tươi tăng 18,9%; thức ăn cho thủy sản tăng 16%; quần áo mặc thường tăng 13,6%; giày, dép da tăng 12,9%; bột ngọt tăng 12%. Một số sản phẩm tăng thấp hoặc giảm: Vải dệt từ sợi tự nhiên tăng 1,1%; thép cán tăng 0,7%; phân hỗn hợp NPK giảm 1%; linh kiện điện thoại giảm 2,3%; đường kính giảm 4,6%; khí đốt thiên nhiên dạng khí giảm 5,3%; điện thoại di động giảm 5,4%; khí hóa lỏng LPG giảm 6,2%; dầu thô khai thác giảm 17,1%.
Lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 1/1/2019 tăng 1,8% so với cùng thời điểm năm trước.
Tình hình đăng ký doanh nghiệp1
Trong tháng 1/2019, cả nước có 10.079 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với số vốn đăng ký là 151,1 nghìn tỷ đồng, giảm 7% về số doanh nghiệp và tăng 53,8% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước; vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới đạt 15 tỷ đồng, tăng 64,8%2. Nếu tính cả 484 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm của các doanh nghiệp thay đổi tăng vốn thì tổng số vốn đăng ký bổ sung thêm vào nền kinh tế trong tháng Một là 635,1 nghìn tỷ đồng. Bên cạnh đó, còn có 8.465 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 84,5% so với cùng kỳ năm trước, nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong tháng Một năm 2019 lên hơn 18,5 nghìn doanh nghiệp. Tổng số lao động đăng ký của các doanh nghiệp thành lập mới trong tháng là 107,9 nghìn người, tăng 26,5% so với cùng kỳ năm 2018.
Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn trong tháng là 10.804 doanh nghiệp, tăng 25,3% so với cùng kỳ năm trước; 12.278 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, trong đó có 7.342 doanh nghiệp bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo chương trình chuẩn hóa dữ liệu năm 2018 để loại bỏ các doanh nghiệp đã thành lập trước đây nhưng trên thực tế không còn hoạt động.
Đầu tư
Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng Một ước tính đạt 18.031 tỷ đồng, bằng 5,56% kế hoạch năm và tăng 8,5% so với cùng kỳ năm 2018 (cùng kỳ năm 2018 bằng 4,7% và tăng 17%), gồm có: Vốn trung ương quản lý đạt 2.496 tỷ đồng, bằng 5,23% kế hoạch năm và giảm 20,6% so với cùng kỳ năm trước; Vốn địa phương quản lý đạt 15.535 tỷ đồng, bằng 5,62% kế hoạch năm và tăng 15,3% so với cùng kỳ năm 2018.
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến thời điểm 20/1/2019 thu hút 226 dự án cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 805 triệu USD, tăng 36,1% về số dự án và tăng 81,9% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2018. Bên cạnh đó, có 72 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 340,3 triệu USD, giảm 25,5% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, tổng số vốn đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm đạt 1.145,3 triệu USD, tăng 27,3% so với cùng kỳ năm 2018. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tháng 1/2019 ước tính đạt 1.550 triệu USD, tăng 9,2% so với cùng kỳ tháng 1/2018. Trong tháng còn có 489 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị góp vốn là 761,9 triệu USD, tăng 114% so với cùng kỳ năm 2018, trong đó có 72 lượt góp vốn, mua cổ phần làm tăng vốn điều lệ của doanh nghiệp với giá trị vốn góp là 384,91 triệu USD và 417 lượt nhà đầu tư nước ngoài mua lại cổ phần trong nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị 376,97 triệu USD.
Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài trong tháng 1/2019 có 4 dự án được cấp mới giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn của phía Việt Nam là 1,05 triệu USD; có 1 dự án điều chỉnh vốn với số vốn tăng thêm là 200 nghìn USD. Tính chung tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài (vốn cấp mới và tăng thêm) trong tháng đạt 1,25 triệu USD.
Thu, chi ngân sách Nhà nước
Tổng thu ngân sách Nhà nước 15 ngày đầu tháng 1/2019 ước tính đạt 30,8 nghìn tỷ đồng, bằng 2,2% dự toán năm, trong đó thu nội địa đạt 16 nghìn tỷ đồng, bằng 1,4%; thu từ dầu thô 1,5 nghìn tỷ đồng, bằng 3,4%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu 13,3 nghìn tỷ đồng, bằng 7%.
Tổng chi ngân sách Nhà nước 15 ngày đầu tháng Một ước tính đạt 44,2 nghìn tỷ đồng, bằng 2,7% dự toán năm, trong đó chi thường xuyên đạt 31,8 nghìn tỷ đồng, bằng 3,2%; chi đầu tư phát triển 2,8 nghìn tỷ đồng, bằng 0,7%; chi trả nợ lãi 9,7 nghìn tỷ đồng, bằng 7,7%.
Thương mại, giá cả, vận tải và du lịch
Nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp trong tháng tập trung chủ yếu vào gieo cấy, chăm sóc lúa đông xuân và gieo trồng cây hoa màu trên cả nước. Tính đến thời điểm 15/1/2019, cả nước gieo cấy được 1.908,7 nghìn ha lúa đông xuân, bằng 101,3% cùng kỳ năm trước, trong đó các địa phương phía Bắc đạt 77,5 nghìn ha, bằng 122,6%; các địa phương phía Nam đạt 1.831,2 nghìn ha, bằng 100,5%.
Cùng với việc gieo cấy lúa đông xuân, đến trung tuần tháng Một, các địa phương trên cả nước gieo trồng được 156,2 nghìn ha ngô, bằng 101,9% cùng kỳ năm trước; 39,7 nghìn ha khoai lang, bằng 96,8%; 7,2 nghìn ha đậu tương, bằng 109,1%; 24,7 nghìn ha lạc, bằng 92,5%; 356,7 nghìn ha rau, đậu, bằng 101,8%.
Trong tháng, chăn nuôi trâu, bò không thuận lợi do ảnh hưởng của thời tiết rét đậm, rét hại; chăn nuôi lợn và gia cầm nhìn chung phát triển ổn định, bảo đảm nguồn cung đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi. Ước tính tháng Một, đàn trâu cả nước giảm 2,9% so với cùng kỳ năm trước; đàn bò tăng 2,8%; đàn lợn tăng 3,1%; đàn gia cầm tăng 6,3%.
Lâm nghiệp
Sản xuất lâm nghiệp trong tháng tập trung chủ yếu vào chăm sóc, khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ rừng và chuẩn bị cho Tết trồng cây xuân Kỷ Hợi. Trong tháng Một, diện tích rừng trồng tập trung của cả nước ước tính đạt 6,3 nghìn ha, giảm 1,1% so với cùng kỳ năm trước; số cây lâm nghiệp trồng phân tán đạt 720 nghìn cây, giảm 4%; sản lượng gỗ khai thác đạt 871 nghìn m3, xấp xỉ cùng kỳ năm trước do tại các tỉnh phía Bắc thời tiết mưa phùn, khí hậu ẩm ướt không thuận lợi cho việc khai thác gỗ. Sản lượng củi khai thác trong tháng đạt 1,5 triệu ste, giảm 1,3% so với cùng kỳ năm trước.
Diện tích rừng bị thiệt hại trong tháng Một là 19,1 ha, giảm 31,4% so với cùng kỳ năm 2018, trong đó diện tích rừng bị cháy là 0,3 ha, giảm 93%; diện tích rừng bị chặt, phá là 18,8 ha, giảm 20,1%.
Thủy sản
Sản lượng thủy sản tháng Một ước tính đạt 498 nghìn tấn, tăng 4,3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó cá đạt 379,4 nghìn tấn, tăng 4,9%; tôm đạt 43,8 nghìn tấn, tăng 1,4%; thủy sản khác đạt 74,8 nghìn tấn, tăng 3%.
Sản lượng thủy sản nuôi trồng trong tháng ước tính đạt 232,2 nghìn tấn, tăng 3,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó cá đạt 167,4 nghìn tấn, tăng 4,2%; tôm đạt 34,3 nghìn tấn, tăng 3,6%.
Sản lượng thủy sản khai thác tháng Một ước tính đạt 265,8 nghìn tấn, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó cá đạt 212 nghìn tấn, tăng 5,5%; tôm đạt 9,5 nghìn tấn, giảm 5,9%.
Sản xuất công nghiệp
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 1/2019 ước tính giảm 3,2% so với tháng 12/2018. So với cùng kỳ năm 2018, IIP tháng 1/2019 ước tính tăng 7,9%, thấp hơn mức tăng 22,1% của cùng kỳ năm trước do Tết Nguyên đán năm nay vào đầu tháng Hai nên các doanh nghiệp tập trung sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong dịp Tết từ tháng 12/2018, trong đó ngành chế biến, chế tạo tăng 10,1%, đóng góp 8 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 8,8%, đóng góp 0,8 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước và xử lý rác thải, nước thải tăng 9,4%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm; ngành khai khoáng giảm 6,7%, làm giảm 1 điểm phần trăm mức tăng chung.
Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu tháng 1/2019 tăng cao so với cùng kỳ năm trước: Xăng, dầu tăng 95,2%; sắt, thép thô tăng 68,6%; bia tăng 47,1%; sơn hóa học tăng 23,6%; sữa tươi tăng 18,9%; thức ăn cho thủy sản tăng 16%; quần áo mặc thường tăng 13,6%; giày, dép da tăng 12,9%; bột ngọt tăng 12%. Một số sản phẩm tăng thấp hoặc giảm: Vải dệt từ sợi tự nhiên tăng 1,1%; thép cán tăng 0,7%; phân hỗn hợp NPK giảm 1%; linh kiện điện thoại giảm 2,3%; đường kính giảm 4,6%; khí đốt thiên nhiên dạng khí giảm 5,3%; điện thoại di động giảm 5,4%; khí hóa lỏng LPG giảm 6,2%; dầu thô khai thác giảm 17,1%.
Lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 1/1/2019 tăng 1,8% so với cùng thời điểm năm trước.
Tình hình đăng ký doanh nghiệp1
8.465 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 84,5% so với cùng kỳ năm trýớc, nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong tháng Một năm 2019 lên hơn 18,5 nghìn doanh nghiệp. |
Trong tháng 1/2019, cả nước có 10.079 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với số vốn đăng ký là 151,1 nghìn tỷ đồng, giảm 7% về số doanh nghiệp và tăng 53,8% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước; vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới đạt 15 tỷ đồng, tăng 64,8%2. Nếu tính cả 484 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm của các doanh nghiệp thay đổi tăng vốn thì tổng số vốn đăng ký bổ sung thêm vào nền kinh tế trong tháng Một là 635,1 nghìn tỷ đồng. Bên cạnh đó, còn có 8.465 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 84,5% so với cùng kỳ năm trước, nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong tháng Một năm 2019 lên hơn 18,5 nghìn doanh nghiệp. Tổng số lao động đăng ký của các doanh nghiệp thành lập mới trong tháng là 107,9 nghìn người, tăng 26,5% so với cùng kỳ năm 2018.
Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn trong tháng là 10.804 doanh nghiệp, tăng 25,3% so với cùng kỳ năm trước; 12.278 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, trong đó có 7.342 doanh nghiệp bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo chương trình chuẩn hóa dữ liệu năm 2018 để loại bỏ các doanh nghiệp đã thành lập trước đây nhưng trên thực tế không còn hoạt động.
Đầu tư
Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng Một ước tính đạt 18.031 tỷ đồng, bằng 5,56% kế hoạch năm và tăng 8,5% so với cùng kỳ năm 2018 (cùng kỳ năm 2018 bằng 4,7% và tăng 17%), gồm có: Vốn trung ương quản lý đạt 2.496 tỷ đồng, bằng 5,23% kế hoạch năm và giảm 20,6% so với cùng kỳ năm trước; Vốn địa phương quản lý đạt 15.535 tỷ đồng, bằng 5,62% kế hoạch năm và tăng 15,3% so với cùng kỳ năm 2018.
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến thời điểm 20/1/2019 thu hút 226 dự án cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 805 triệu USD, tăng 36,1% về số dự án và tăng 81,9% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2018. Bên cạnh đó, có 72 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 340,3 triệu USD, giảm 25,5% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, tổng số vốn đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm đạt 1.145,3 triệu USD, tăng 27,3% so với cùng kỳ năm 2018. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tháng 1/2019 ước tính đạt 1.550 triệu USD, tăng 9,2% so với cùng kỳ tháng 1/2018. Trong tháng còn có 489 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị góp vốn là 761,9 triệu USD, tăng 114% so với cùng kỳ năm 2018, trong đó có 72 lượt góp vốn, mua cổ phần làm tăng vốn điều lệ của doanh nghiệp với giá trị vốn góp là 384,91 triệu USD và 417 lượt nhà đầu tư nước ngoài mua lại cổ phần trong nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị 376,97 triệu USD.
Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài trong tháng 1/2019 có 4 dự án được cấp mới giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn của phía Việt Nam là 1,05 triệu USD; có 1 dự án điều chỉnh vốn với số vốn tăng thêm là 200 nghìn USD. Tính chung tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài (vốn cấp mới và tăng thêm) trong tháng đạt 1,25 triệu USD.
Thu, chi ngân sách Nhà nước
Tổng thu ngân sách Nhà nước 15 ngày đầu tháng 1/2019 ước tính đạt 30,8 nghìn tỷ đồng, bằng 2,2% dự toán năm, trong đó thu nội địa đạt 16 nghìn tỷ đồng, bằng 1,4%; thu từ dầu thô 1,5 nghìn tỷ đồng, bằng 3,4%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu 13,3 nghìn tỷ đồng, bằng 7%.
Tổng chi ngân sách Nhà nước 15 ngày đầu tháng Một ước tính đạt 44,2 nghìn tỷ đồng, bằng 2,7% dự toán năm, trong đó chi thường xuyên đạt 31,8 nghìn tỷ đồng, bằng 3,2%; chi đầu tư phát triển 2,8 nghìn tỷ đồng, bằng 0,7%; chi trả nợ lãi 9,7 nghìn tỷ đồng, bằng 7,7%.
Thương mại, giá cả, vận tải và du lịch
Ảnh minh họa, nguồn Internet
Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng
Hoạt động bán lẻ và kinh doanh dịch vụ tháng 1/2019 diễn ra sôi động do nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao trong tháng giáp Tết Nguyên đán. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 1/2019 ước tính đạt 402,2 nghìn tỷ đồng, tăng 4,4% so với tháng trước và tăng 12,2% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 9,4% (cùng kỳ năm 2018 tăng 7,7%).
Xuất, nhập khẩu hàng hóa
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu thực hiện tháng 12/2018 đạt 19.635 triệu USD, thấp hơn 1.365 triệu USD so với số ước tính. Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 1/2019 ước tính đạt 20,0 tỷ USD, tăng 1,9% so với tháng trước (trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 6,42 tỷ USD, giảm 0,9%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 13,58 tỷ USD, tăng 3,2%); so với cùng kỳ năm trước, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 1/2019 giảm 1,3% (trong đó khu vực kinh tế trong nước tăng 7,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) giảm 5,1%).
Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu thực hiện tháng 12/2018 đạt 20.446 triệu USD, thấp hơn 754 triệu USD so với số ước tính. Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 1/2019 ước tính đạt 20,80 tỷ USD, tăng 1,7% so với tháng trước, (trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 9,05 tỷ USD, tăng 3,1%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 11,75 tỷ USD, tăng 0,7%); so với cùng kỳ năm trước, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước tính tăng 3,1% (trong đó khu vực kinh tế trong nước tăng 9,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm 1,3%).
Cán cân thương mại hàng hóa năm 2018 xuất siêu 6,8 tỷ USD3, tương đương 2,8% kim ngạch xuất khẩu, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 25,2 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư ngước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 32 tỷ USD. Tháng 1/2019, ước tính nhập siêu 800 triệu USD, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 2,6 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 1,8 tỷ USD.
Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và chỉ số giá đô la Mỹ
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2019 tăng 0,10% so với tháng 12/2018.
Chỉ số giá vàng tháng 1/2019 tăng 2,25% so với tháng 12/2018 và tăng 0,13% so với cùng kỳ năm 2018. Chỉ số giá đô la Mỹ tháng 1/2019 giảm 0,4% so với tháng 12/2018 và tăng 2,32% so với cùng kỳ năm 2018. Lạm phát cơ bản tháng 1/2019 tăng 0,3% so với tháng 12/2018 và tăng 1,83% so với cùng kỳ năm trước.
Vận tải hành khách và hàng hóa
Vận tải hành khách tháng Một ước tính đạt 408,7 triệu lượt khách, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm 2018 và 18,1 tỷ lượt khách.km, tăng 10,3%, trong đó vận tải trong nước đạt 407,2 triệu lượt khách, tăng 10,1% và 13,8 tỷ lượt khách.km, tăng 11,2%; vận tải ngoài nước đạt 1,5 triệu lượt khách, tăng 4,5% và 4,2 tỷ lượt khách.km, tăng 7,4%.
Vận tải hàng hóa tháng Một ước tính đạt 144,4 triệu tấn, tăng 9,1% so với cùng kỳ năm trước và 27,4 tỷ tấn.km, tăng 7%, trong đó vận tải trong nước đạt 141,6 triệu tấn, tăng 9,2% và 16,1 tỷ tấn.km, tăng 10,7%; vận tải ngoài nước đạt 2,8 triệu tấn, tăng 2,8% và 11,3 tỷ tấn.km, tăng 2,3%.
Khách quốc tế đến Việt Nam
Khách quốc tế đến nước ta trong tháng 1/2019 ước tính đạt 1.501,8 nghìn lượt người, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó: Khách đến bằng đường hàng không đạt 1.167,2 nghìn lượt người, tăng 1,4%; bằng đường bộ đạt 310,4 nghìn lượt người, tăng 26,9%; bằng đường biển đạt 24,2 nghìn lượt người, giảm 30,5%. So với tháng trước, khách quốc tế đến nước ta tăng 9,3%.
Một số tình hình xã hội
Thiếu đói trong nông dân
Trong tháng Một (tính đến ngày 18/1/2019), cả nước có gần 5,7 nghìn hộ thiếu đói, tương ứng với 19,6 nghìn nhân khẩu thiếu đói, trong đó Lạng Sơn hơn 1 nghìn hộ với hơn 3 nghìn nhân khẩu thiếu đói; Sơn La hơn 800 hộ với 3 nghìn nhân khẩu thiếu đói; Yên Bái 726 hộ với 2,5 nghìn nhân khẩu thiếu đói. Theo báo cáo sơ bộ, để khắc phục tình trạng thiếu đói, các cấp, các ngành và địa phương đã hỗ trợ các hộ thiếu đói khoảng 167 tấn gạo. Với phương châm không để người dân nào bị đói và không có Tết, Chính phủ đã xuất cấp 3,7 nghìn tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia cho các địa phương để hỗ trợ nhân dân dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019.
Tai nạn giao thông
Từ 16/12/2018 đến 15/1/2019, trên địa bàn cả nước đã xảy ra 1.527 vụ tai nạn giao thông, bao gồm 826 vụ tai nạn giao thông từ ít nghiêm trọng trở lên và 701 vụ va chạm giao thông, làm 731 người chết; 422 người bị thương và 715 người bị thương nhẹ. So với cùng kỳ năm trước, số vụ tai nạn giao thông giảm 13,3% (Số vụ tai nạn giao thông từ ít nghiêm trọng trở lên giảm 7,2%; số vụ va chạm giao thông giảm 19,6%); số người chết giảm 6,3%; số người bị thương giảm 0,9% và số người bị thương nhẹ giảm 22,5%.
Thiệt hại thiên tai
Thiên tai xảy ra trong tháng chủ yếu là rét đậm, rét hại, mưa lớn và sạt lở đất tại một số địa phương làm 4,5 nghìn ha lúa và hoa màu bị ngập, hư hỏng, gần 300 ngôi nhà bị sập đổ, sạt lở và tốc mái, thiệt hại khoảng 17,4 tỷ đồng.
(Lược trích Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội tháng Một năm 2019 của Tổng cục Thống kê)
1. Nguồn: Hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
2. Trong tháng 1/2018 có 10.839 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký đạt 98,3 nghìn tỷ đồng, vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp đạt 9,1 tỷ đồng.
3. Ước tính năm 2018 xuất siêu 7,2 tỷ USD.