Bồi dưỡng tiếng Khmer và Ê Đê cho cán bộ, chiến sĩ quân đội

Bồi dưỡng tiếng Khmer và Ê Đê cho cán bộ, chiến sĩ quân đội

Tài Xỉu 2025-01-19 14:52:11

Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Đắk Lắk vừa mở lớp bồi dưỡng tiếng Khmer và Ê Đê năm 2020 cho 139 cán bộ, chiến sĩ, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp đang công tác tại các cơ quan, đơn vị trực thuộc, trong đó 84 học viên học tiếng Khmer (chủ yếu là các cán bộ, chiến sĩ Đội K51 làm nhiệm vụ tìm kiếm, cất bốc hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và các chuyên gia Việt Nam hy sinh trên đất Cam-pu-chia) và 55 học viên học tiếng Ê Đê. 

 Người say mê sáng tác ca khúc Khmer về Bác Hồ

Người say mê sáng tác ca khúc Khmer về Bác Hồ

Tài Xỉu 2025-01-19 14:50:13

Trong lễ kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, người dân Sóc Trăng nói chung và đồng bào Khmer nói riêng lại có dịp thưởng thức các ca khúc viết về Bác Hồ của Nghệ sĩ Ưu tú, nhạc sĩ Sơn Lương (trong ảnh) được dàn dựng, phối khí với nhạc cụ dân tộc Khmer và dàn nhạc hiện đại. Mỗi ca khúc của ông đều thể hiện tình yêu, sự biết ơn sâu sắc của đồng bào Khmer với Bác Hồ.

 Người lái thuyền thiện nguyện đưa trẻ tới trường

Người lái thuyền thiện nguyện đưa trẻ tới trường

Tài Xỉu 2025-01-19 14:48:16

Về thôn Ngòi Di, xã Yên Thành, huyện Yên Bình (Yên Bái), mọi người đều biết anh Lý Văn Thiểu, dân tộc Dao là người lái thuyền thiện nguyện, đưa đón miễn phí 25 em học sinh Trường phổ thông Dân tộc bán trú THCS xã Yên Thành tới trường. Hơn hai năm nay, mỗi tuần hai buổi, dù trời mưa hay nắng, mùa đông cũng như mùa hè, anh Thiểu vẫn miệt mài, cần mẫn lái thuyền vượt chặng đường gần 10 km hồ Thác Bà đưa các em nhỏ vượt khó đi học cái chữ.

 Buôn làng vui Ngày hội lớn

Buôn làng vui Ngày hội lớn

Tài Xỉu 2025-01-19 14:46:20

NDO - Những ngày này, tất cả các thôn, buôn, tổ dân phố, khu dân cư trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đều tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc.

 Phụ nữ Khmer vượt khó, thoát nghèo

Phụ nữ Khmer vượt khó, thoát nghèo

Tài Xỉu 2025-01-19 14:46:20

Mặc dù chỉ có ít đất sản xuất, nhưng với đức tính cần cù và quyết tâm tự lực vươn lên, chị Néang Kim Eng, ở xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn (An Giang) đã biết tính toán, lựa chọn mô hình làm ăn phù hợp, vượt khó để phát triển kinh tế gia đình. Chị là một trong những tấm gương nông dân tiêu biểu về sản xuất, kinh doanh giỏi trong cộng đồng người Khmer ở An Giang.

 Tốt đời, đẹp đạo

Tốt đời, đẹp đạo

Tài Xỉu 2025-01-19 14:44:32

NDO - NDĐT - Ở xã Lai Hòa, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, mọi người ai cũng kính trọng và thán phục Hòa thượng Thạch Huôn, Trụ trì chùa Prey Chóp, ấp Prey Chóp B vì không chỉ hội đủ đức hạnh của một bậc chân tu mà còn là người tích cực tham gia các hoạt động xã hội ở địa phương.

 Nói dân hiểu, làm dân tin

Nói dân hiểu, làm dân tin

Tài Xỉu 2025-01-19 14:44:23

Về thôn Pặc Pùng, xã Vô Ngại, huyện Bình Liêu (Quảng Ninh), nhắc đến ông Hoàng Thanh Hỷ (trong ảnh), Trưởng ban Công tác mặt trận thôn, ai cũng có nhận xét chung: Đó là một người gương mẫu, tận tụy, trách nhiệm với công việc. Ông không chỉ nói dân hiểu, làm dân tin mà còn là một tấm gương điển hình trong phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo ở địa phương.

 "Ngày thứ bảy với dân" ở Ngọc Chiến

"Ngày thứ bảy với dân" ở Ngọc Chiến

Tài Xỉu 2025-01-19 14:42:36

Ngọc Chiến là xã đặc biệt khó khăn của huyện Mường La (Sơn La). Nằm cách trung tâm huyện 40 km, xã có ba dân tộc: Thái, H’Mông, La Ha cùng sinh sống. Thời gian qua, bộ mặt nông thôn mới nơi đây đã có sự thay đổi nhờ phong trào hiến đất, mở rộng đường giao thông, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

 Liên kết, phát triển chuỗi giá trị sâm Ngọc Linh

Liên kết, phát triển chuỗi giá trị sâm Ngọc Linh

Tài Xỉu 2025-01-19 14:40:29

Trong những năm gần đây, giá bán sâm củ Ngọc Linh tăng cao, nhờ thế, đời sống người trồng sâm ở huyện Nam Trà My (Quảng Nam) được cải thiện, nhiều hộ thu được hàng tỷ đồng từ sâm Ngọc Linh. Vậy nhưng, lâu nay, sâm Ngọc Linh chưa được khai thác hết giá trị vốn có của nó. Do vậy, để bảo tồn, phát triển cây sâm Ngọc Linh đòi hỏi phải mở rộng liên kết, tạo ra chuỗi giá trị đối với cây dược liệu quý hiếm này.

 Nuôi ong lấy mật ở huyện miền núi Tuyên Hóa

Nuôi ong lấy mật ở huyện miền núi Tuyên Hóa

Tài Xỉu 2025-01-19 14:40:29

Tại huyện miền núi Tuyên Hóa (Quảng Bình), người dân từ lâu đã biết đến nghề nuôi ong lấy mật, nhưng do quy mô nuôi nhỏ lẻ, thiếu gắn kết cho nên hiệu quả chưa cao. Những năm gần đây, huyện đã xây dựng và phát triển thương hiệu "Mật ong Tuyên Hóa" với chuỗi giá trị khép kín, đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, có uy tín trên thị trường.